Thứ Hai, 19 tháng 8, 2019

Vòng đời sinh trưởng của mối

Vòng đời của loài mối trải qua các giai đoạn :


Trứng -> Trưởng thành -> Tràn ngập và hơn thế nữa


Mối con nở ra từ trứng và sẽ đi qua nhiều giai đoạn trong cuộc đời để phát triển. Mỗi quả trứng có thể phát triển thành bất cứ thành viên nào trong đại gia đình của chúng: từ mối thợ, mối lính hay mối sinh sản. 
Do vậy, để đảm bảo sự cân bằng trong tổ, mối chúa sẽ tiết ra những hóc môn để kiểm soát sự phát triển của chúng - những con mối chưa trưởng thành.



Ấu trùng mối, nhộng, mối thợ, mối lính và mối sinh sản


Trứng nở thành ấu trùng và rụng lông để phát triển thành mối thợ, mối lính hay mối sinh sản. Nhộng là mối con đang trong quá trình lột xác để trở thành mối có nhiệm vụ sinh sản.
Tùy thuộc vào nhu cầu phát triển thực tế của tổ mối mà vai trò của từng con mối có thể thay đổi theo thời gian. 




Ví dụ, nếu tổ mối cần nhiều công nhân hơn, một con nhộng có thể bỏ qua quá trình lột xác để trở thành một mối thợ, những con này còn được gọi là mối thợ giả.

Tác dụng của mối chúa
Các loại mối

Tác dụng của mối chúa với sinh lý

Mối chúa là loại côn trùng có hàm lượng dinh dưỡng cao. Ngoài ra nó còn được nhiều người sử dụng vì nó có tác dụng tăng cường sinh lực, tăng ham muốn của cả nam và nữ.

Nếu chưa biết về mối chúa bạn có thể đọc bài này :
 Tìm hiểu về mối chúa 
 Nơi sống của mối chúa

Tuy chưa thấy có tài liệu nghiên cứu khoa học được công bố, nhưng mối chúa đã được sử dụng rộng rãi, rất tốt cho những người yếu sinh lý, hoặc lãnh cảm với chuyện chăn gối.





Tác dụng của mối chúa với sinh lý

  • Tăng cường sinh lý, bổ thận tráng dương, giảm các triệu chứng xuất tinh sớm, tăng thời gian cương dương.
  • Giúp bổ khí huyết, tăng cường máu lưu thông, là một thực phẩm bổ dưỡng rất quý cho người gầy, suy dinh dưỡng.
  • Dùng cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai cũng giúp thuận tiện cho việc sinh nở.
  • Rất tiếc cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu khoa học được công bố về tác dụng của mối chúa.

Ngâm rượu mối chúa

  • Pha 01 chén hay ly rượu mối chúa với 01 chén hay ly rượu thường và dằm 01 con mối vào cùng. Tạo thành một hỗn hợp rượu mối đặc biệt có công dụng tráng dương cực hiệu quả. 
  • Bình rượu sau khi đã ngâm mối chúa được đủ 03 tháng tiến hành vớt mối chúa ra và nghiền nát sau đó cho lại vào bình rượu và mỗi ngày dùng từ 1 đến 3 ly.
Ghé thăm website : https://contrungmiennam.com.vn để tìm hiểu rõ hơn về cách diệt mối. Công ty diệt mối tận gốc

Đặc điểm nơi sinh sống của mối chúa

Mối chúa sống ở đâu ?

Khi trời bắt đầu mưa thì các con mối cánh bay ra khỏi tổ mới để đi tìm lãnh địa mới của nó. Sở thích của chúng là đến những nơi sáng , nhất là bóng đèn. Bay qua bay lại cho đến khi rụng cánh và rơi xuống mặt đất. Đến lúc đó thì mối sẽ tự ghép cặp với nhau. 
Chúng sẽ cùng nhau tìm đến những chỗ đất có điều kiện thuận lợi để chung xuống đất. Nếu như quá trình đó chúng không bị giết hại hay là do những tác nhân khác làm hại thì chúng sẽ bắt đầu cuộc sống mới và sinh sản.

Từ đó những tổ mối hình thành và cũng chính địa chỉ đây là địa chỉ trú ngụ của mối chúa. Mối chúa thì không có sinh hoạt bên ngoài tổ mối, chúng nằm sâu tận phía bên trong tổ.  Những tổ mối hình thành và cũng chính địa chỉ đây là địa chỉ trú ngụ của mối chúa. 
Mối chúa thì không có sinh hoạt bên ngoài tổ mối, chúng nằm sâu tận phía bên trong tổ.

Là thành phần quan trọng nhất của tổ mối

Mối chúa được xem là thành phần quan trọng nhất của một tổ mối, nhờ có mối chúa mà tổ mối mới hình thành và phát triển. 

Một tổ mối cũng có thể có nhiều hoặc chỉ duy nhất một con mối chúa. Mối chúa có nhiệm vụ là sinh sản các mối con. 

Ước tính cả vòng đời của mối chúa có thể lên đến 25-50 năm chỉ dành cho việc nằm yên một chỗ và đẻ trứng
\
Vòng đời của mối :




Tìm hiểu chi tiết về mối

Diệt mối tại Bình Dương

Xem video về tổ mối chúa


Tìm hiểu chi tiết về mối

Mối là gì ?

Mối là loài côn trùng nguyên thủy đã có mặt trên trái đất khoảng 200 triệu năm. Về phương thức sinh sống thì mối (Isoptera) và ong, kiến (Hymenoptera) rất giống nhau, đều sống thành quần thể có tính xã hội hóa cao.
Mối thuộc lớp côn trùng (Insecta) và nằm trong bộ cách bằng hay bộ mối (Isoptera). Bộ này có hơn 2.600 loài trên toàn thế giới và 50 loài tại Bắc Mỹ. Chúng sinh sống nhiều nhất tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Nguồn gốc tên Isoptera trong tiếng Hy Lạp nghĩa là hai cặp cánh thẳng. Mối được gọi là “kiến trắng” trong nhiều năm và thường bị nhầm lẫn với các kiến thực sự.
Ở Việt Nam theo tác giả Lê Bình Lợi, Nguyễn Đức Khảm mối nằm chủ yếu trong ba họ: Kalotermitidae (Mối gỗ khô), Rhinotermitidae (Mối gỗ ẩm) và Termopsidae (Mối đất).
Theo đặc tính gây hại người ta chia làm 3 nhóm: Mối ngoài đồng; Mối rừng và Mối hại côn trùng (gồm hai nhóm mối đất và mối gỗ khô).
Ở Việt Nam, qua điều tra nhiều năm người ta thấy loài phổ biến nhất thường phá hoại các công trình xây dựng (95 – 97% theo tác giả Nguyễn Chí Thanh năm 1996) là giống mối nhà Coptotermes, thuộc họ Rhinotermitidae.

Các  loại mối :

Mối chúa (Mối hậu

Đầu nhỏ, bụng to (có thể dài từ 12–15 cm). Bộ phận sinh dục phát triển.
Mối hậu có thể sống 10 năm; lúc đầu đẻ ít trứng, sau 4-5 năm, bộ phận sinh dục trưởng thành, mỗi ngày có thể đẻ ra 8000-10000 trứng.

Mối thợ

Cơ thể nhỏ, các chi phát triển.
Mối thợ chiếm số đông, tới 70-80% trong đàn mối, gánh vác mọi công việc trong vương quốc như xây tổ, làm đường, chuyển trứng, hút nước, nuôi nấng mối non...
Mối thợ dùng đồ ăn và bùn, qua gia công kỹ lưỡng cho dính vào nhau để xây tổ. Có tổ chính và tổ phụ, là nơi chủ yếu để đàn mối sinh hoạt tập thể và sinh sống. Ở châu Phi, có loài mối xây tổ trên mặt đất thành gò mối cao đến 10 m và rất chắc chắn, tựa như pháo đàithành lũy vậy.

Mối lính

Mối lính phân hóa từ mối thợ. Mối lính không nhiều, chủ yếu canh gác và tấn công. Cặp hàm trên mối lính rất phát triển (là vũ khí lợi hại của chúng), có con còn có tuyến hàm tiết ra dịch nhũ trắng, khi đánh nhau có thể phun chất dịch làm mê đối phương.
Giác quan hai bên miệng của mối lính rất đặc biệt, mất khả năng lấy mồi, khi cần thì mối thợ phải cho mối lính ăn.

Tác hại của mối

Mối là côn trùng có hại đối với các công trình xây dựng, thậm chí nhiều vật dụng quan trọng của con người. Sức ăn của đàn mối có thể phá hoại nhà cửa, đê điều, hồ chứa nước, thuyền bè, cầu cống..., thậm chí tiêu hủy nhiều tài liệu thư viện quý giá...
Do cuộc sống bầy đàn với số lượng thành viên cực lớn, để chống lại tác hại của mối, không thể chỉ nhắm vào từng cá nhân đơn lẻ. Bên cạnh việc xử lý để chống lại sự xâm nhập phá hoại của đàn mối, người ta còn tìm nhiều biện pháp để tiêu diệt cả hệ thống tổ mối, với mục đích quan trọng nhất là phải diệt được mối chúa.

Loài mối "gỗ khô" có thể phát hiện tổ một cách đơn giản, thông qua đặc điểm sinh sống đục gỗ thành các khe dích dắc, vừa khai thác thức ăn vừa làm nơi cư trú. Do tổ mối loài này hình thành từ bằng những hạt phân đùn ra ngoài như hạt cát nên chúng còn gọi là mối "đống cát". Diệt loại này chỉ cần dùng thuốc đặc trị mối tiêm trực tiếp vào tổ.
Các loài mối khác trong công trình trong đó có loài mối nhà (copt-formosanus), tổ phần lớn nằm dưới nền nhà hoặc trong ruột panen, tổ phụ có thể xuất hiện ở góc tường, trên trần nhà v.v… Để tìm được tổ các loài trên, người ta thường dùng các dụng cụ phức tạp như máy dò đồng vị phóng xạ, siêu âm, hoặc đo điện trở v.v... Để tiêu diệt tổ mối dạng này, người ta thường dùng phương pháp hóa sinh, phun thuốc vào mối thợ nhằm lây nhiễm độc hoặc các vi sinh có hại cho mối để tiêu diệt tổ mối và mối chúa.

Cách diệt mối hiệu quả

Cách diệt mối hiệu quả nhất được tin dùng - sử dụng dịch vụ diệt mối tại Bình Dương giúp bạn yên tâm cho công trình của bạn.
Để được tư vấn và báo giá chi tiết vui lòng gọi HOTLINE (zalo) 0948 868 379 hoặc gửi điền vào form bên dưới. Nhân viên chúng tôi sẽ phản hồi sớm nhất.